Gà Bị Khò Khè Là Sao? 4 Dấu Hiệu Và Cách Chữa Bệnh

Gà bị khò khè khiến nhiều sư kê hoang mang và bối rối. Tình trạng này nếu như kéo dài quá lâu thì sẽ làm cho gà bị biếng ăn và chết. Hãy theo dõi bài chia sẻ hôm nay của SV388 để nắm bắt được các triệu chứng và phương pháp ngăn chặn dứt điểm bệnh nhé!

Dấu hiệu khi gà bị khò khè

Dấu hiệu chứng tỏ gà đang khó thở
Dấu hiệu chứng tỏ gà đang khó thở

Phát hiện sớm tình trạng thở khò khè ở gà sẽ giúp cho bạn thay đổi môi trường và chế độ dinh dưỡng thích hợp kịp thời. Nếu quan sát thấy những biểu hiện sau thì bạn phải hết sức lưu ý:

  • Gà lười di chuyển, chỉ ngồi yên: Việc lưu thông và thở khó khăn sẽ làm cho chiến kê dễ suy hô hấp. Từ đó, chúng không có đủ năng lượng để vận động.
  • Biếng ăn: Nếu nhận thấy gà bỗng nhiên bỏ ăn bất thình lình hoặc ăn rất ít thì nên theo dõi nhịp thở để phát hiện gà bị khò khè.
  • Bị rụng lông: Thiếu dinh dưỡng và oxy trong thời gian nhất định dễ làm cho gà bị gầy guộc, yếu ớt và xù lông.
  • Phân bất thường: Tình trạng suy hô hấp mà nặng hơn thì phân gà sẽ rất loãng, đôi khi còn lẫn máu hoặc chuyển sang màu xanh đen.

Nguyên nhân khiến gà bị khò khè

Suy hô hấp ở gà thường bị ảnh hưởng chủ yếu do môi trường hoặc độ ẩm không khí xung quanh. Những lý do thường gặp dưới đây là cơ sở để sư kê chủ động phòng tránh bệnh:

  • Nhiễm rét: Muốn nuôi gà thì sư kê phải tuân thủ nghiêm ngặt chỉ số nhiệt độ cho mỗi giai đoạn phát triển khác nhau. Nếu như trời bỗng nhiên trở lạnh mà không có biện pháp giảm nhiệt kịp thời thì đàn gà sẽ bị bệnh hô hấp.
  • Vi khuẩn Mycoplasma Galliseptium: Đây là loại virus phổ biến nhất gây nên tình trạng gà bị khò khè, khó thở. Chúng có thể lây lan nhanh chóng trong không khí hoặc xâm nhập trong quá trình gà mẹ ấp trứng.
  • Môi trường ẩm ướt: Chuồng gà nếu được đặt trong không gian nhiều bụi, bẩn hoặc không được vệ sinh thường xuyên thì rất dễ mắc các chứng bệnh ngoài da và hô hấp.
  • Thể trạng kém: Một số dòng chiến kê từ khi sinh ra đã mắc bệnh hen sẵn do di truyền. Ban đầu thì trông chúng chẳng khác gì với bình thường, do đó sư kê dễ nhầm lẫn.
XEM THÊM  Tài Khoản Dùng Thử SV388 - Trải Nghiệm Cá Cược Chất Lượng

Cách chữa trị gà bị khò khè hiệu quả chuẩn khoa học

Hướng dẫn trị bệnh khò khè cho gà theo khoa học
Hướng dẫn trị bệnh khò khè cho gà theo khoa học

Tùy theo tình trạng bệnh quan sát được mà người nuôi sẽ lên kế hoạch để điều trị. Dưới đây là một số phương pháp hiệu quả theo kinh nghiệm của sư kê lâu năm:

Gà bị khò khè kèm theo mắt sưng

Biểu hiện này chứng tỏ gà đã bị vi khuẩn Mycoplasma galliseptium tấn công. Để củng cố hàng rào miễn dịch và ngăn chặn sự tàn phá từ virus, anh em nên bổ sung các loại thuốc sau:

  • Chất điện giải: BIO VITA – ELECTROLYTES, BIO – C.ELECTROLYTES, BIO – VITASOL hoặc vitamin nếu tình trạng chưa quá nặng.
  • Trường hợp gà đã đề kháng với những loại trên thì tăng cường thêm BIO – TOBCINE, BIO – GENTA-TYLOSIN, BIO – MARCOSONE.

Chữa gà bị khò khè và mệt mỏi

Nếu như gà hô hấp khó khăn và lười ăn, uể oải không muốn di chuyển. Nghiêm trọng hết là đã có 1 – 2 con chết trong bầy thì anh em phải sử dụng ngay Doxycyclin theo đúng chỉ định của bác sĩ thú y để ngăn chặn tình trạng này. Cứ tiếp tục chần chừ thì có thể toàn bộ đàn gà sẽ chết hết.

Chăm sóc gà bị thương hàn có phân sẫm màu

Chữa gà bị khò khè kèm theo phân màu sẫm
Chữa gà bị khò khè kèm theo phân màu sẫm

Đây là dấu hiệu khởi đầu của căn bệnh dịch tả, có tốc độ lây lan cao và nguy cơ chết hàng loạt. Do đó, bạn nên đưa toàn bộ bầy gà của mình đi tiêm chủng vắc xin Newcastle. Các cá thể vừa mới mắc bệnh sẽ còn triệu chứng nhẹ, nhưng chỉ cần chăm sóc tốt, không để môi trường xấu ảnh hưởng đến chúng thì từ từ sẽ thuyên giảm.

XEM THÊM  Gà Chọi Đá Mé: Đặc Điểm Và Cách Nuôi Dưỡng Chiến Kê

Hướng dẫn điều trị gà khó thở mà không chảy nước mũi

Gà bị khò khè nhưng vẫn còn tỉnh thì có thể đã bị nhiễm chủng E. Coli hoặc IB Virus. Chúng thường tấn công vào gà mẹ hoặc gà con mới nở vì trong giai đoạn này sức đề kháng của gà khá yếu, không chủ động phòng chống được virus từ bên ngoài. Anh em cứ sử dụng thêm thuốc vào chế độ ăn uống thường ngày.

  • E. Coli: Đến tiệm thuốc tây để mua Florfenicol và Doxycyclin.
  • IB Virus: Vi khuẩn này chỉ xuất hiện ở gà con, dùng thuốc kháng sinh chuyên dụng IB để rửa họng cho bầy gà non mỗi ngày. Vệ sinh toàn bộ đàn chứ không chỉ riêng gà bị bệnh nhé!

Chữa gà khò khè kèm theo nước mũi xanh

Điều trị gà bị thương hàn chảy nước mũi xanh
Điều trị gà bị thương hàn chảy nước mũi xanh

Khả năng cao là gà của bạn đã chuyển biến đến giai đoạn suy hô hấp hoặc viêm hô hấp mãn tính. Nên nhanh chóng sử dụng những phương án như sau:

  • Tiêm trực tiếp các sản phẩm có hoạt chất Tylosin và Tilmicosin.
  • Nếu như bên cạnh nước mũi gà còn có đờm xanh thì thêm Gentatylo hoặc Lincospecto.

Gà bị khò khè không hiếm gặp, nhất là vào giai đoạn chuyển mùa. Thế nhưng, anh em phải bình tĩnh để phân tích các triệu chứng và chọn đúng phương thuốc phù hợp. Đừng quên theo dõi SV388 để cập nhật các kiến thức bổ ích khác xoay quanh việc chăm sóc gà nhé!

XEM THÊM  Đá Gà Cựa Sắt - Tổng Hợp Thông Tin Cần Biết Cho Tân Thủ

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *